• tinhtoa1
  • ttl3
  • ThayTL
  • lailamtoduong1
  • amthat3
  • daytusi
  • tranhducphat
  • khatthuc1
  • vandao2
  • phattuvandao1
  • thanhanhniem3
  • vandaptusinh
  • benthayhocdao
  • huongdantusinh
  • phattuvandao3
  • toduongtuyetson
  • ttl1
  • quetsan
  • lopbatchanhdao
  • tamthuphattu
  • chanhungphatgiao
  • thanhanhniem2
  • tinhtoa2
  • thanhanhniem1
  • amthat1
  • amthat2
  • Thầy Thông Lạc đang ngồi tĩnh tọa
  • Thầy Thông Lạc tại Hòn Sơn Thánh Tích
  • Thầy Thông Lạc
  • Thầy Thông Lạc lai lâm tổ đường
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy tu sĩ
  • Tranh đức Phật
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
  • Thầy Thông Lạc giảng đạo cho các Phật tử
  • Phật tử vấn đạo Thầy Thông Lạc
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Bên Thầy Thông Lạc học đạo
  • Bên Thầy Thông Lạc học đạo
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy cho các tu sinh
  • Thầy Thông Lạc vấn đáp đạo cho các Phật tử
  • Tổ đường Tuyết Sơn
  • Thầy Thông Lạc
  • Thầy Thông Lạc quét dọn sân
  • Thầy Thông Lạc trả lời tâm thư Phật tử
  • Thầy Thông Lạc viết sách
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Thầy Thông Lạc đang ngồi tĩnh tọa
  • Thầy Thông Lạc dẫn dạy "Thân Hành Niệm" cho các Phật tử
  • Am thất
  • Thầy Thông Lạc đi khất thực
JGLOBAL_PRINT

IF THERE ISN'T THE WORLD OF NIBBANA, WHERE WILL THE PRACTITIONER BE LEADING? - Tam Thuan

COM_CONTENT_ARTICLE_HITS

 

KHÔNG CÓ CẢNH GIỚI NIẾT BÀN, TU RỒI VỀ ĐÂU?

Câu hỏi của cháu Dũng 

HỏiKính bạch Thầy! Người tu giải thoát trong kiếp này thì về đâu thưa Thầy? Vì Thầy nói là không có cả  cảnh giới Niết bàn, vậy nơi đó gọi là gì?

ĐápThầy đã xác định không có cảnh giới Niết Bàn mà có trạng thái Niết Bàn, trạng thái Niết Bàn như đức Phật đã dạy trong kinh Tứ Diệu Đế, nó được gọi là “Diệt Đế”“Diệt Đế” là một trạng thái lìa xa và đoạn dứt tâm ái dục và các ác pháp. Khi người tu hành xong thì lúc nào họ cũng ở trong trạng thái đó, như đức Phật thường dạy ở trong trạng thái đó là nhập vào Bất Động Tâm Định. Nhập vào Bất Động Tâm Định là nhập vào Niết Bàn. Niết Bàn là một trạng thái thanh thản, an lạc và vô sự của thân tâm, dù cho bất cứ các cảm thọ hay các ác pháp nào đến cũng không làm cho họ dao động tâm được. 

Chúng ta hãy lắng nghe đức Phật xác định Niết Bàn:“Này Bà La Môn, khi vị ấy cảm thọ tham ái được đoạn tận, không có dư tàn, cảm thọ sân đoạn tận không có dư tàn, cảm thọ si được đoạn tận không có dư tàn. Như vậy này Bà La Môn Niết Bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí giác hiểu”(Tăng Chi tập 1 trang 285).

Như vậy Niết Bàn không phải là một cảnh giới mà là một trạng thái của tâm không còn tham, sân, si nữa phải không quý vị? Cho nên Niết Bàn là một trạng thái của tâm mình, khi người tu chứng có về đâu? Ngay chỗ trạng thái tâm hết tham, sân, si, mạn, nghi là chỗ về. Chỗ trạng thái tâm hết tham, sân, si, mạn, nghi là Niết Bàn, chứ đâu có cảnh giới Niết Bàn để về. Khi tu xong tâm không còn tham, sân, si nữa, thì chỗ tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi chính là Niết Bàn, chứ không còn chỗ nào khác gọi là Niết Bàn như trên đã nói. Còn có chỗ nào khác gọi là Niết Bàn thì chỗ ấy là cõi tưởng, cõi không có thật.

Niết Bàn cũng như một bàn tay có mặt và trái, trái là tham, sân, si, mạn nghi; mặt là không tham, sân, si, mạn, nghi. Vậy trái và mặt của một bàn tay có phải là một bàn tay hay là hai bàn tay? Chỉ có một bàn tay mà thôi, nhưng mặt trái của bàn tay thì không giống mặt phải của bàn tay. Mặt trái là sự khổ đau, mặt phải là sự hết khổ đau. Do đó chúng ta suy ra Niết Bàn không phải là một cảnh giới mà là một trạng thái của tâm mình không còn tham, sân, si, mạn nghi nữa.

Niết Bàn là một danh từ để chỉ cho một trạng thái của tâm, chứ không phải Niết Bàn là một cảnh giới theo kiểu của các nhà học giả dựa theo kinh sách phát triển giàu tưởng tượng bịa đặt ra để lừa đảo con người.

Vì thế người tu chứng đạo khi bỏ thân tứ đại này thì không có về cõi Niết Bàn mà họ đang ở trong Niết Bàn, vì ngay khi còn sống họ tu chứng thì luôn luôn sống trong trạng thái Niết Bàn của tâm họ, mà ở trên Thầy đã dạy: “Bất Động Tâm Định”.

Nếu chúng ta không gọi nó là Niết bàn mà gọi nó là “TÂM KHÔNG THAM, SÂN, SI, MẠN, NGHI” hay gọi cách khác nữa là“TÂM THANH THẢN, AN LẠC VÀ VÔ SỰ” hay gọi khác nữa là “DIỆT ĐẾ” như trong kinh TỨ DIỆU ĐẾ hay gọi là “ĐẠO ĐỨC NHÂN BẢN – NHÂN QUẢ SỐNG KHÔNG LÀM KHỔ MÌNH, KHỔ NGƯỜI VÀ KHỔ CẢ HAI”thì có gì là khác đâu.

 

Trích từ sách “Đường Về Xứ Phật”, tập IX, Trưởng Lão Thích Thông Lac, Nhà Xuất Bản Tôn Giáo 2011.

Translated by Tam Thuan

IF THERE ISN'T THE WORLD OF NIBBANA, WHERE WILL THE PRACTITIONER BE LEADING?

(Asked by a young man named Dũng)

Question: Venerable sir! Where would a person practicing for release return in his present life? You said there wasn’t the world of Nirvana. So what is that place called?

Answer: I affirmed there wasn’t the world of Nibbana but there was only the state of Nibbana which was referred to as “the Truth about Cessation” by the Buddha through his Four Noble Truths. “The Truth about Cessation” signifies a state in which desires and evils get ceased. The practicer shall always be in that state upon having finished his practice and the Buddha called it Unaffected Mind Dhyana. To reach Unaffected Mind means “entering Nirvana”. Nibbana is the state of an easy, peaceful and untroubled mind-body (1) not withstanding any evils and feelings.

Now pay heed to the Buddha’s explanation of Nibbana: “When, Brahmins, he feels the desires ceased-without trace, the anger ceased-without trace, the unenlightenment ceased-without trace. And thus, Brahmins, the Nibbana is practical right here and now, not withstanding the time when we come to see, capable of delivering and penetrating the wise” (Anguttara, Vol I). 

Therefore, the Nibbana isn’t a world but a state of mind without desire, anger, unenlightenment and where would those who has finished practicing return other than it? A state of mind without desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust is the very place to return. As mentioned above, there will be no where called Nibbana except the mind void of desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust on completion of practicing. So any other place alleged to be Nibbana would be unreal and an figment.

Let’s take where we are as a two-sided hand. The left is of desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust. The right is without desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust. But both of them belong to only one hand despite their difference. The left denotes sufferings and the right denotes the cessation of sufferings. The Nibbana isn’t a world but a mere state of mind without desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust.

Nibbana is just a noun indicating a state of mind but not a world as misconstrued by scholars basing on the illusory and apocryphal scriptures that has been misleading the followers.

The way-knowers (2) will not, for that reason, return to any world of Nibbana after giving back their four-greatness (3) bodies because they are ever-living in the Nirvana-state of mind which was earlier mentioned as Unaffected- Mind Dhyana.

There are also several possible phrases in the word Nibbana’s stead such as “a mind without desire, anger, unenlightenment, conceit and distrust”, “an easy, peaceful and untroubled mind”, or “the Truth about Cessation” in Four Noble Truths and “the human-nature, cause-effect morality: to live without hurting oneself, without hurting the others, without hurting every beings”.

(extracted from “Đường Về Xứ Phật”-Vol IX, Elder Thích Thông Lạc, Religion Publisher – 2011)

--------------------------------------

(1) Mind-body: one’s mind and body as a whole.

(2) way-knower: one who accomplishes his practice and hence takes control of Living, Ageing, Illness and Death. It literally means “a person who knows the way to enlightenment”.

(3) four greatnesses: four elements in the universe including earth, water, fire and wind (the air) considered by the Buddha to form human-body.

(Translated by Tâm Thuận)